Ca(HCO3)2 : canxi hirocacbonat
NaH2PO4 : Kali dihidro photphat
Bạn đang xem: Top 19 Mg( Hso3 Đọc Là Gì
BaSO3 : Bari sulfit
BaSO4 : Bari sunfat
Ba(HSO3)2 : Barium Hydrogen Sulfite
H2SO3 : Axit sulfurơ
H2SO4 : axit sulfuric
Ca(HCO3)2 : canxi hirocacbonat
NaH2PO4 : Kali đihidro photphat
BaSO3 : Bari sulfit
BaSO4 : Bari sunfat
Ba(HSO3)2 : Barium Hydrogen Sulfite
H2SO3 : Axit sulfurơ
H2SO4 : Axít sunfuríc
Hãy cho biết loại hợp chất, tên gọi của:KOH, Na2CO3, SO2, MgO, AlCl3, Zn(OH)2, PbSO4, H2SO3, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2, Na2O,BaCl2, Ca(HCO3)2, CuS, BaSO3, H3PO4, Ca3(PO4)2, AgNO3, Cu(OH)2, MgSO4, AgCl;CO2; FeO, Zn(NO3)2, Fe(OH)3; FeS, HCl; NaHCO3, BaSO4, H2SO4, Cu(OH)2; CaO, P2O5,Ag2O, Pb(NO3)2
VD: KOH: bazo tan, kali hidroxit.Bạn đang xem: Hso3 đọc là gì
11. Gọi tên, phân loại các chất sau: Ca(OH)2, NaOH, KOH, Mg(OH)2, HNO3, H2SO4, HCl, H3PO4, NaCl, FeO, CuO, K2SO4, Na3PO4, AgNO3, CaSO4, NaHCO3, MgO, NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaH2PO4
11.Xem thêm: Mũi Trưởng Là Gì, Mũi Trưởng Long Trong Sao Nhập Ngũ Là Ai ?Gọi tên, phân loại các chất sau:
Bazo:
Ca(OH)2: Canxi hidroxit
NaOH: Natri hidroxit
KOH : Kalihidroxit
Mg(OH)2: Magiehidroxit
Axit :
HNO3 :Axit nitric
H2SO4: Axit sunfuric
HCl :Axit clohidric
H3PO4: Axit photphoric
Muối :
NaCl : Natri clorua
K2SO4:Kali sunfat
Na3PO4:Natri photphat
AgNO3: Bạc nitrat
CaSO4:Canxisunfat
NaHCO3Natri hidrocacbonat
NaHSO4:Natri hidrosunfat
Ca(HCO3)2: Canxi hidro cacbonat
NaH2PO4 :Natri đihidrophotphat
Oxit bazo:
FeO : Sắt (II) oxit
CuO : Đồng (II) oxit
MgO : Magie oxit
Bazơ: Ca(OH)2, NaOH, KOH, Mg(OH)2
Axit : HNO3, H2SO4, HCl, H3PO4
Oxit: FeO, CuO, MgO
Muối: NaCl, K2SO4, Na3PO4, AgNO3, CaSO4, NaHCO3, NaHSO4, CA(HCO3)2, NaH2PO4
Phân loại và gọi têncác chất sau: CO2, HCl, Ca(OH)2, KHCO3, P2O5, NaCl, FeO, CuSO4, AgNO3, CuO, H2SO4, MgO, H3PO4, Fe(OH)3, NaH2PO4.
Oxit axit :
(CO_2): cacbon đioxit
(P_2O_5): đi photpho pentaoxit
Oxit bazo :
(FeO): sắt (II) oxit
(CuO): đồng (II) oxit(MgO): magie oxit
Axit :
(HCl): axit clohidric
(H_2SO_4): axit sunfuric
Bazo :
(Caleft(OHright)_2): canxi hidroxit
(Feleft(OHright)_3): sắt (III) hidrocxit
Muối :
(KHCO_3): muối kali hidrocabonat
(NaCl): muối natri clorua
(CuSO_4): muối đồng (II) sunfat
(AgNO_3): muối bạc nitrat
(NaH_2PO_4): muối natri đi hidrophotphat
Chúc bạn học tốt
OxitAxitMuốiBazơ
CO2(cacbonđioxit)
P2O5(điphotpho pentaoxit)
FeO (săt (II) oxit)
CuO (Đồng (II) oxit)
MgO (magie oxit)
HCl (axit clohidric)
H2SO4(axit sunfuric)
H3PO4(axit photphoric)
KHCO3(kali hydro cacbonat)
NaCl (natri clorua)
CuSO4(đồng sunfat)
AgNO3(bạc nitrat)
NaH2PO4(natri dyhidrophotphat)
Ca(OH)2(canxi hidroxit)
Fe(OH)3(sắt (III) hydroxit)
I. KHÁI NIỆM – MỘT SỐ AXIT THƯỜNG GẶP
Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các axit?
A. KOH , NaOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2 B. K2O , Na2O , CaO ; BaO C. KHCO3 ; NaHSO4 ; Ca(HSO3)2 ; Ba(HCO3)2 D. HCl ; H2SO4 ; H2S ; HNO3 Câu 2. Axit vô cơ A có công thức tổng quát H3Y. Hỏi hóa trị của Y là bao nhiêu?
A. I
B. II
C. III
D. Không xác định được
Câu 3. Axit được tạo nên từ gốc axit X có hóa trị II sẽ có công thức tổng quát là:
A. HX
B. H2X
C. HX2
D. HX3
Câu 4. Axit ntric có công thức hóa học nào sau đây?
A. H3PO4
B. H2SO4
C. HNO3
D. H2CO3
Câu 5. Axit H2SO3 có tên gọi nào sau đây?
A. Axit cacbonic B. Axit sunfuric
C. Axit sunfurơ D. Axit nitric
Câu 6. Axit nào sau đây không tan trong nước?
A. HNO3 B. H2SO4 C. H2SiO3 D. H2CO3
Câu 7. Axit nào sau đây có mặt trong dạ dày người?
A. HCl B. H2SO4 C. H2SiO3 D. H2SO3
Câu 8. Axit H3PO4 có bao nhiêu gốc axit?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. Gốc axit HCO3 có hóa trị mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. H2SO4 đặc có thể dùng để làm khô chất nào sau đây?
A. NaOH ẩm B. CaO C. Đường kính D. CO2
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Tác dụng với muối
Câu 1. HCl phản ứng với chất nào sau đây sinh ra khí?
A. Cu
B. Al2O3
C. AgNO3
D. CaCO3
Câu 2. HCl phản ứng với chất nào sau đây sinh ra khí?
A. Ba(OH)2
B. NaOH
C. NaHCO3
D. CuO
Câu 3. H2SO4 loãng phản ứng với chất nào sau đây cho chất kết tủa (chất rắn)?
A. Na2SO3
B. Na2CO3
C. BaCl2
D. Fe
Câu 4. Dãy các muối nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. BaCl2, Na2CO3, NaHCO3
B. Na2CO3, NaHCO3, NaCl
C. NaCl, CuSO4, MgCO3
D. NaCl, NaNO3, BaCl2
Câu 5. Cặp chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric?
A. NaOH; BaCl2
B. NaOH; BaCO3
C. NaOH; Ba(NO3)2
D. NaOH; BaSO4
Câu 6. Dãy chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl?
A. Mg, CO2, Cu(OH)2, CaCO3
B. Cu, CO2, NaOH, Ca(NO3)2
C. Cu, CaO, Fe(OH)3, Na2CO3
D. Mg, CaO, Cu(OH)2, CaCO3
Câu 7. Dãy chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4?
A. Al, CuO, Cu(OH)2, CaCl2
B. Zn, CaO, Fe(OH)3, Na2CO3
C. Fe, CuO, Cu(OH)2, NaCl
D. Al, FeO, NaOH, Ca(NO3)2
Câu 8. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Dung dịch HCl và CaCO3
B. Kim loại Cu và dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl và CaCO3
D. Dung dịch NaCl và H2CO3
Câu 9. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Dung dịch HCl và Na2SO3
B. Dung dịch NaCl và Na2SO3
C. Dung dịch H2SO4 và NaCl
D. Kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng
Câu 10. Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí
C. Đá vôi tan dần và có tạo kết tủa D. Đá vôi tan dần và có sủi bọt khí
Câu 11. Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2. Hỏi X và Y lần lượt là cặp chất nào sau đây?
Nguồn: https://asec.edu.vn
Danh mục: Hóa